Những câu hỏi liên quan
Khoa Phạm
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
20 tháng 4 2023 lúc 0:20

a: BD vuông góc AC

BD vuông góc SA

=>BD vuông góc (SAC)

=>(SBD) vuông góc (SAC)

b: BC vuông góc AB

BC vuông góc SA
=>BC vuông góc (SAB)

=>BC vuông góc AK

mà AK vuông góc SB

nên AK vuông góc (SBC)

 

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
16 tháng 11 2017 lúc 10:29

Đáp án A.

Gọi H là hình chiếu của C trên SO và góc S O C ^  tù nên H nằm ngoài đoạn SO => CH ⊥ (SBD)

=> Góc tạo bởi SC và (SBD) là C S O ^

Lại có 

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
18 tháng 11 2019 lúc 3:23

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
3 tháng 12 2019 lúc 3:29

Trong tam giác SOC, kẻ OK ⊥ OS(như hình vẽ).(1)

Dễ dàng chứng minh được 

Ta tính được 

Chọn B.

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
2 tháng 9 2019 lúc 15:33

Chọn D

Lời giải.

Chứng minh được 

Ta tính được 

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Anh
Xem chi tiết
B13_03_Nguyễn Trọng Cửu
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
15 tháng 6 2023 lúc 11:35

a: CD vuông góc AD; CD vuông góc SA

=>CD vuông góc (SAD)

b: BD vuông góc AC; BD vuông góc SA

=>BD vuông góc (SAC)

=>(SBD) vuông góc (SAC)

Bình luận (0)
mai bảo như
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
17 tháng 6 2023 lúc 9:35

a: SO vuông góc (ABCD)

=>(SAC) vuông góc (ABCD)

SO vuông góc (ABCD)

=>(SBD) vuông góc (ABCD)

b: BD vuông góc AC

BD vuông góc SA

=>BD vuông góc (SAC)

d: (SB;(ABCD))=(BS;BO)=góc SBO

cos SBO=OB/SB=a*căn 2/2/(a*căn 2)=1/2

=>góc SBO=60 độ

Bình luận (0)
Thiên Yết
Xem chi tiết
Đào Mạnh Hưng
21 tháng 3 2022 lúc 21:48

kết quả là em lớp 5

Bình luận (2)
Nguyễn Việt Lâm
22 tháng 3 2022 lúc 17:54

a.

\(\left\{{}\begin{matrix}SA\perp\left(ABCD\right)\Rightarrow SA\perp BC\\AB\perp BC\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow BC\perp\left(SAB\right)\Rightarrow BC\perp AM\)

Mà \(AM\perp SB\)

\(\Rightarrow AM\perp\left(SBC\right)\Rightarrow AM\perp SC\) (1)

Hoàn toàn tương tự, ta có \(AN\perp\left(SCD\right)\Rightarrow AN\perp SC\) (2)

(1);(2) \(\Rightarrow SC\perp\left(AMN\right)\)

b.

\(SB=SD=\sqrt{SA^2+AB^2}=a\sqrt{13}\)

Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông SAB:

\(AM=\dfrac{SA.AB}{SB}=\dfrac{6a\sqrt{13}}{13}\)

Hệ thức lượng tam giác vuông SAD:

\(AN=\dfrac{SA.AD}{SD}=\dfrac{6a\sqrt{13}}{13}\)

\(\Rightarrow AM=AN\Rightarrow SM=SN=\sqrt{SA^2-AM^2}=\dfrac{9a\sqrt{13}}{13}\)

\(\Rightarrow\dfrac{SM}{SB}=\dfrac{SN}{SD}\Rightarrow MN||BD\Rightarrow\dfrac{MN}{BD}=\dfrac{SM}{SB}\)

\(\Rightarrow MN=\dfrac{SM.BD}{SB}=\dfrac{18a\sqrt{2}}{13}\)

\(\Rightarrow AM+AN+MN=...\)

Bình luận (0)
Nguyễn Việt Lâm
22 tháng 3 2022 lúc 17:55

undefined

Bình luận (0)